Tầng trệt là gì?

Trong thiết kế nhà ở, tầng trệt là được xem là nền tảng, tầng cơ bản của một ngôi nhà được sử dụng làm nơi sinh hoạt của các thành viên trong gia đình. Vậy tầng trệt là gì? Trong bài viết này, SBS HOUSE sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về tầng trệt và sự khác nhau giữa trệt và lầu. Mời bạn cùng tham khảo nhé!

1. Tầng trệt là gì?

Có nhiều cách định nghĩa tầng trệt là gì, thế nhưng để hiểu rõ nhất bạn có thể hiểu tầng trệt là tầng đầu tiên trong ngồi nhà hoặc công trình. Tầng kế tiếp theo chính là tầng thứ 2,3,4… Với một số nhà hoặc công trình có thêm tầng ở dưới tầng trệt là tầng hầm (kí hiệu B). Nếu có nhiều tầng hầm sẽ được kí hiệu B1, B2… theo hướng tầng trệt đi xuống.

Thông thường ở Miền Bắc gọi tầng trệt là tầng 1, lầu 1 là tầng 2. Còn ở trong Nam thì gọi tầng 1 là lầu 1. Tầng kế trên ở tầng trệt là tầng 1. Còn tầng đầu tiên và sau đó chính là tầng 2, 3… Tầng đầu tiên được xem là tầng ở ngay phía trên tầng trệt.

thiết kế tầng trệt đẹpTầng trệt là tầng đầu tiên của ngôi nhà

>> Dành cho bạn:

Để lại thông tin, kiến trúc sư SBS HOUSE sẽ tư vấn cho bạn nhanh nhất !





    2. Phân biệt tầng trệt và lầu

    Trong thi công xây dựng có lẽ bạn đã nghe tới LầuvàTầng. Vậy tầng và lầu khác nhau ở điểm nào? Khi nào thì dùng các định nghĩa này mới chính xác. Để hiểu rõ hơn bạn có thể xem phân tích cụ thể như sau:

    • Đối với những công trình cao tầng thì khi nói tới tầng trệt là tầng 1, còn lại là tầng 2,3,4,5….
    • Còn khi bạn nói lầu thì: trệt, lầu 1, lầu 2, lầu 3, lầu 4, lầu 5,…
    • Vậy khi nếu bạn gọi là Tầng thì tầng 1 là trệt, nếu gọi là Lầu thì lầu 1 là tầng 2.

    3. Phân biệt tầng trệt và tầng lửng

    Khác với tầng trệt, tầng lửng còn được gọi là gác lửng, gác xép. Hay đơn giản là tầng trong kiến trúc của một ngôi nhà. Tuy nhiên tầng lửng và tầng trệt được thiết kế với mục đích sử dụng phổ biến. Khi diện tích sử dụng bị giới hạn, không được rộng thì thiết kế tầng trệt làm nơi để xe. Còn tầng lửng dùng để làm không gian sinh hoạt chung, phòng thờ là hoàn toàn hợp lý và được dùng rất phổ biến.

    phân biệt tầng trệt và tầng lửngThông thường tầng lửng được bố trí làm phòng thờ, phòng sinh hoạt chung

    Song song đó tầng lửng hay còn gọi là tầng trệt có thể tận dụng các phòng chức năng như: bếp ăn, phòng ngủ, hay phòng đọc sách hoặc không gian thư giãn của gia đình. Tùy vào đó để để bố trí không gian phòng và các vật dụng nhà cho phù hợp với không gian ngôi nhà.

    >> Dành cho bạn:

    tầng trệt nhà phốTầng trệt được bố trí không gian phòng khách, phòng bếp,…

    4. Lưu ý khi thiết kế tầng trệt không nên bỏ qua

    Thiết kế tầng trệt tiện nghi và khoa học là các tiêu chí mà KTS hướng tới, tuy nhiên tùy vào nhu cầu và sở thích của mỗi gia chủ mà thiết kế phù hợp. Để sở hữu không gian tầng trệt đảm bảo giá trị công năng thẩm mỹ bạn cần lưu ý những vấn đề như sau:

    • Chiều cao của tầng trệt: Chiều cao của tầng trệt sẽ ảnh hưởng đến cách bố trí nội thất và không gian sinh hoạt của ngôi nhà.
    • Bố trí nội thất một cách khoa học: Nghệ thuật sắp xếp nội thất khoa học và tiện nghi giúp không gian tầng trệt tạo sự cần bằng, đồng nhất và tăng tính thẩm mỹ cho ngôi nhà
    • Tận dụng ánh sáng tự nhiên: Tầng trệt là tầng thấp nhất của ngôi nhà nên thường thiếu ánh sáng và bí bách hơn. Do đó, bạn nên tận dụng nguồn ánh sáng tự nhiên bằng cách làm ô thông tầng, hệ cửa kính,…

    Với những gì mà SBS HOUSE chia sẻ ở trên thì bạn có thể hiểu được tầng trệt là gì? Phân biệt giữa tầng trệt và tầng lửng. Mong rằng với kiến thức chia sẻ trên ít nhiều đã giúp bạn đọc biết và hiểu rõ hơn về những khái niệm này trong xây dựng nhà ở.

    >> Xem thêm bài viết:

    Đánh giá: 5/5. Số lượt vote: 1

    Liên hệ với chúng tôi

    Họ và tên
    Địa chỉ email
    Số điện thoại
    Lời nhắn
    Cầu thang hướng ra cửa chính và từ cửa chính hướng vào bếp có phạm phong thủy không?
    Theo quan niệm dân gian xưa, cầu thang hướng ra cửa, hay bếp hướng ra cửa chính sẽ phạm phong...
    Nhà thầu thi công không giống với thiết kế?
    Khi lựa chọn dịch vụ thiết kế kiến trúc của SBS HOUSE, chủ đầu tư hoàn toàn yên tâm về...
    Hồ sơ xây dựng nhà hoàn chỉnh gồm những gì?
    Hồ sơ hoàn chỉnh khi xây nhà gồm phần kiến trúc, kết cấu, hạng mục điện, nước, nội thất và...
    Chất liệu làm nội thất giường, tủ và tủ bếp
    Tủ bếp, giường ngủ và tủ kệ tivi,... là những món đồ nội thất quan trọng trong nhà, chúng ta...