Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo SBS HOUSE không cung cấp dịch vụ phong thuỷ.
Khi ngôi nhà bước vào giai đoạn đổ sàn mái cuối cùng. Việc tổ chức nghi lễ cúng cất nóc nhà là điều mà tất cả người Việt chúng ta sẽ thực hiện. Nghi lễ này bày tỏ mong muốn tốt đẹp của người dân Việt Nam về một cuộc sống suôn sẻ, thuận lợi, đủ đầy, cầu cho gia đình luôn được yên ấm. Lần đầu thực hiện lễ cúng không tránh khỏi các thắc mắc. Thế nên, bài viết hôm nay của Công ty thiết kế và xây dựng SBS HOUSE Đà Nẵng sẽ giúp bạn giải đáp mọi thắc mắc mà các bạn sẽ gặp phải khi cúng cất nóc nhà.
Như đã nói ở trên, lễ cất nóc nhà là một trong những nghi thức quan trọng khi xây đổ mái các công trình nhà ở dân dụng hay xây dựng những tòa cao ốc lớn. Lễ cất nóc nhà được diễn ra khi ngôi nhà của chúng ta bước vào giai đoạn đổ sàn mái hoặc lớp mái.
Lễ cất nóc nhà hay có vùng gọi là lễ Thượng Lương, có nghĩa là ngày gác thanh giữa của nóc nhà (đối với những ngôi nhà cất nóc nhà mái tôn, mái ngoái truyền thống có cột kèo). Lễ Thượng Lương được thực hiện vào ngày đổ bê tông sàn mái.
Công ty thiết kế nhà tại Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Hồ Chí Minh, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, Bình Phước, Cần Thơ, Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh, Tây Ninh. An Giang. Hậu Giang. Sóc Trăng. Kiên Giang. Bạc Liêu. Cà Mau. Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế.
Có thể được hiểu là nghi lễ có mục đích báo cáo với Thổ Công và Trời Đất rằng công việc xây dựng nhà đã hoàn thành. Là nơi nương náu của một gia đình, lễ cúng cất nóc được quan niệm răng luôn mong sự an lành, bình an, cúng bái mong sự nghiệp và cuộc sống của các thành viên trong nhà luôn may mắn tốt đẹp. Với những công trình lớn xây dựng với mục đích kinh doanh thì chủ đầu tư rất chú trọng việc làm lễ cất nóc,… Việc này chủ yếu mong cho quá trình làm việc, thi công công trình tiến hành tốt đẹp, hoàn hảo, phát tài phát lộc, công việc làm ăn sau này thuận lợi.
– Lễ cất nóc nhà cần chuẩn bị những gì? – Chuẩn bị lễ cúng cất nóc nhà mâm cúng cần những lễ vật gì? – Bài cúng đổ mái như thế nào cho đúng? – Bài văn khấn cúng đổ mái nhà?
Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo SBS HOUSE không cung cấp dịch vụ phong thuỷ.
Những câu hỏi này được rất nhiều bạn quan tâm, mình sẽ giải đáp ở phần dưới nhé!
Báo giá các dịch vụ của SBS HOUSE:
Việc cần làm đầu tiên trong việc đổ mái nhà rất quan trọng đó là gia chủ phải xem ngày tốt, thời điểm tốt để đổ mái và thực hiện nghi lễ.
Trong năm nay, khi chọn ngày đổ mái, lưu ý tránh những ngày Nguyệt kỵ, Sát chủ, Tam nương, Thụ tử và Dương công kỵ. Đây đều là những ngày cực xấu, không phù hợp để thực hiện những việc quan trọng như: động thổ, nhập trạch, cất nóc, mở cổng,...
Hiện nay, có nhiều cách để xem ngày tốt đổ mái hợp tuổi và bản mệnh của mình. Nếu bạn chưa có nhiều kinh nghiệm, có thể nhờ đến những thầy phong thủy xem ngày.
Những lễ vật mà bạn phải sắm khi cúng thượng lương là:
Để lại thông tin, kiến trúc sư SBS HOUSE sẽ tư vấn cho bạn nhanh nhất !
Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo SBS HOUSE không cung cấp dịch vụ phong thuỷ.
Cũng tương tự lễ cúng động thổ bài khấn cất nóc nhà cũng được thực hiện khi đã chuẩn bị xong xuôi đồ cúng lễ đổ mái nhà, ngày giờ tốt, gia chủ cần bắt đầu đọc bài văn khấn cúng cất nóc nhà như sau:
Bước 1: Lựa chọn ngày giờ tốt để làm lễ cúng cất nóc
Đây là bước quan trọng trước khi làm lễ cúng cất nóc, gia chủ nên tham khảo ý kiến từ những chuyên gia phong thủy để chọn ngày và giờ tốt để mang lại sự may mắn cho gia chủ.
Bước 2: Chuẩn bị bàn thờ
Đối với lễ cất nóc nhà riêng, gia chủ cần chuẩn bị mâm lễ cúng bàn thừo gia tiên trong nhà và mâm lễ cúng ngoài trời. Với các công trình lớn, chủ đầu tư cần chọn vị trí hợp lý ngoài trời để đặt mâm lễ.
Bước 3: Chuẩn bị đầy đủ vật lễ
Chuẩn bị đầy đủ vật lễ và bày trí, sắp xếp gọn gàng trên mâm lễ cũng.
Bước 4: Thắp nhang
Gia chủ hoặc chủ đầu tư công trình thắp nhang vào mâm lễ cúng.
Bước 5: Thực thi nghi thức cúng
Sau khi thắp hương, gia chủ hoặc thầy phong thủy bắt đầy nghi thức hành lễ tùy thuộc vào truyền thống của gia đình.
Bước 6: Hạ lễ
Khi nhang trên bàn thờ đã cháy hết, gia chủ hoặc chủ đầu tư khấn xin lễ và bắt đầu hạ lễ xuống.
Bước 7: Thủ tục sau lễ cúng
Sau lễ cúng cất nóc, gia chủ còn thực hiện các thủ tục như hóa vàng, thụ lễ, chúc mừng tùy thuộc vào truyền thống và tâm linh của gia chủ.
– Giữ an toàn cho lễ cúng: Gia chủ, chủ đầu tư cần tránh làm xô lệch hoặc đổ vỡ mâm cúng. Đảm bảo an toàn cho lễ cúng là thể hiện thị tôn trọng và tôn nghiêm của nghi lễ.
– Mời người hợp cung mệnh và tuổi gia chủ tham gia: Sự xuất hiện của những người hợp cung mệnh, hợp tuổi với gia chủ sẽ mang lại điều may mắn cho ngôi nhà, tạo thêm sức mạnh tích cực.
– Tránh hướng có góc đình, miếu và ao hồ: Phần mái khi xây dựng không nên quay hướng về góc đình, miếu hay góc ao hồ để tránh ảnh huổng đến sức khở và vận may của gia chủ.
– Mái hướng về phía Nam: Mái đổ hướng mặt về phía Nam, phần đỉnh mái kéo dài từ Đông sang Tây giúp cho ngôi nhà được tối ưu hóa ánh sáng và nhiệt độ, tạo ra không gian thoải mái cho gia chủ.
– Điểm góc mái: Đây là điểm xung yếu nhất của ngôi nhà, gia chủ cần chú ý và đảm bảo rằng nó được xây dựng chắc chắn và vững vàng nhất để ngôi nhà luôn được an toàn.
– Lựa chọn màu nâu sẫm hoặc xanh: Theo quan điểm phong thủy, màu nâu sẫm hoặc màu xanh là màu sắc mang lại may mắn cho gia chủ khi xây dựng nhà ở.
Cảm ơn bạn đã quan tâm theo dõi, bạn có thể tìm hiểu thêm nghi lễ cúng động thổ, cúng mở cổng nhà, cúng nhập trạch của SBS HOUSE. Nếu bạn thấy bài viết này hữu ích đừng ngần ngại để lại cho SBS HOUSE đánh giá ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️ nhé.
>> Xem thêm: