Trong thiết kế nhà ở, tầng trệt là tầng được xem là nền tảng, tầng cơ bản của một ngôi nhà được sử dụng làm nơi sinh hoạt của các thành viên trong gia đình. Vậy tầng trệt là gì? Trong bài viết này, SBS HOUSE sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về tầng trệt và sự khác nhau giữa trệt và lầu. Mời bạn cùng tham khảo nhé!
Tầng trệt là tầng đầu tiên của một công trình hoặc một ngôi nhà. Tầng kế tiếp theo chính là tầng thứ 2,3,4… Với một số nhà hoặc công trình có thêm tầng ở dưới tầng trệt là tầng hầm (kí hiệu B). Nếu có nhiều tầng hầm sẽ được kí hiệu B1, B2… theo hướng tầng trệt đi xuống.
Theo thói quen của từng vùng miền tên gọi từng tầng cũng sẽ khác nhau. Đối với miền Bắc tầng trệt được xem là tầng 1, tầng 1 sẽ được gọi là tầng 2. Tuy nhiên ở miền Nam lại có cách gọi khác, tầng trện và tầng bên trên sẽ được gọi theo thứ tự là lầu 1, lầu 2.
>> Dành cho bạn:
Để lại thông tin, kiến trúc sư SBS HOUSE sẽ tư vấn cho bạn nhanh nhất !
Trong thi công xây dựng có lẽ bạn đã nghe nhiều tới Lầu và Tầng. Vậy tầng và lầu khác nhau ở điểm nào? Khi nào thì dùng các định nghĩa này mới chính xác. Về cơ bản lầu và tầng không có quá nhiều sự khác biệt và để hiểu rõ hơn bạn có thể xem phân tích cụ thể như sau:
Khác với tầng trệt, tầng lửng còn được gọi là gác lửng, gác xép. Hay đơn giản là tầng trong kiến trúc của một ngôi nhà. Tuy nhiên tầng lửng và tầng trệt được thiết kế với mục đích sử dụng phổ biến. Khi diện tích sử dụng bị giới hạn, không được rộng thì thiết kế tầng trệt làm nơi để xe. Còn tầng lửng dùng để làm không gian sinh hoạt chung, phòng thờ là hoàn toàn hợp lý và được dùng rất phổ biến.
Song song đó tầng lửng hay còn gọi là tầng trệt có thể tận dụng các phòng chức năng như: bếp ăn, phòng ngủ, hay phòng đọc sách hoặc không gian thư giãn của gia đình. Tùy vào đó để để bố trí không gian phòng và các vật dụng nhà cho phù hợp với không gian ngôi nhà.
>> Dành cho bạn:
Chiều cao là một trong những yếu tố quan trọng trong việc thiết kế tầng trệt, nó quyết định đến sự cân đối của ngôi nhà. Nếu chiều cao tầng trệt quá cao hay quá thấp sẽ làm mất đi tỷ lệ cân đối và sự thông thoáng của ngôi nhà. Dưới đây là một số kích thước khuyên dùng khi thiết kế tầng trệt tại SBS HOUSE:
Tuy nhiên những con số trên là những chiều cao tham khảo để đảm bảo tính cân đối của ngôi nhà, mỗi địa phương sẽ có một kích thước khác nhau đảm bảo cho ngôi nhà được thông thoáng. Thường người ta sẽ xây dựng tầng trệt từ 3,6m – 4,5m tùy vào từng ngôi nhà.
Thiết kế tầng trệt tiện nghi và khoa học là các tiêu chí mà KTS hướng tới, tuy nhiên tùy vào nhu cầu và sở thích của mỗi gia chủ mà thiết kế phù hợp. Để sở hữu không gian tầng trệt đảm bảo giá trị công năng thẩm mỹ bạn cần lưu ý những vấn đề như sau:
Với những gì mà SBS HOUSE chia sẻ ở trên thì bạn có thể hiểu được tầng trệt là gì? Phân biệt giữa tầng trệt và tầng lửng. Mong rằng với kiến thức chia sẻ trên ít nhiều đã giúp bạn đọc biết và hiểu rõ hơn về những khái niệm này trong xây dựng nhà ở.
>> Xem thêm bài viết: